Điện Thái Hòa - Cố đô Huế. Nguồn: Internet

Tước vị, phẩm hàm thời Phong kiến Việt Nam

Trong lịch sử các triều đại Phong kiến Việt Nam, rất nhiều bậc tiền liệt và con cháu các thế hệ họ Ngô đã có những đóng góp lớn lao, lập nhiều công trạng trong sự nghiệp dựng nước và đấu tranh giữ nước. Nhiều người tham gia hệ thống chính quyền quản lỳ nhà nước các cấp, có nhiều công lao, được vinh phong các tước vị quan trọng. HNVN xin giới thiệu khái lược hệ thống tước vị, phẩm hàm thời Phong kiến và tổng hợp danh sách những người họ Ngô được vinh phong để bà con và bạn đọc tham khảo.
Thủ phủ các sứ quân chiếm cứ

Chuyện “tự xưng” trong “loạn 12 sứ quân”

Ngô Vương vừa mất (944) Dương Tam Kha lẽ ra – theo sự ký thác của vua – phải phò tá thái tử Ngô Xương Ngập lên ngôi, nhưng ông lại tự mình chiếm ngôi của cháu và giữ ngôi tới 6 năm, khiến các nơi không phục. Đây được xem là nguyên nhân đầu tiên đưa đến tình trạng mà sử sách gọi là “Loạn 12 Sứ Quân”. Nhưng liệu đã chính xác?
Đoàn người trước Bắc Bộ Phủ ngày 19/8/1945

Dân chủ - Giá trị căn bản và độc đáo của CM Tháng 8

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, HNVN xin giới thiệu bài viết của PGS-TS Ngô Đăng Tri, nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Đại học KH Xã hội & Nhân văn - ĐHQGHN, về giá trị dân chủ của cuộc Cách mạng.
Nhà thờ Tổ họ Ngô Vọng Nguyệt. Nguồn: baobacninh

1 vấn đề cần làm rõ qua bản phả Họ Ngô Vọng Nguyệt

Mới đây chúng tôi được anh Ngô Vi Tiết, họ Vọng Nguyệt cung cấp bản Phả của dòng họ. Đọc kỹ bản Phả thấy nảy sinh một số vấn đề đồi hỏi phải có những nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn đối với kết luận đã có từ trước.
Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Bàn về hai chữ “Thiên thư” trong bài Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà là bài TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP đầu tiên của nước ta. Nội dung của TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP chủ yếu đề cập đến quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc.
Hình minh họa (nguồn: Internet).

Thái Bình quê hương Lý Bí ở đâu?

Quê hương Lý Bí (cũng gọi Lý Bôn) là một vấn đề phức tạp, đã được nhiều học giả danh tiếng xưa nay bàn đến. Sở dĩ như vậy là bởi ông vua nhà Tiền Lý này sống cách chúng ta ngày nay hơn 1470 năm, trong khi quốc sử thì chỉ mới được các sử gia thời Trần - Lê ghi chép sau này.
Cuộc truy tìm nguồn gốc người Việt lần thứ ba

Cuộc truy tìm nguồn gốc người Việt lần thứ ba

Mặc sự công nhận chính thức về cội nguồn người Việt của nhà nước và cả giới khoa học chính thống, cuộc truy tìm nguồn gốc người Việt của các nhà nghiên cứu nghiệp dư vẫn lặng lẽ và đang ngày càng tỏ ra quyết liệt với những quan điểm mới, nhiều khi cực đoan nhưng không phải không có lý. Tất cả cho thấy quả thật rất có vấn đề trong định nghĩa thế nào là nguồn gốc người Việt.
Chiến thắng Như Nguyệt năm 1077

Vài suy nghĩ về quy hoạch quần thể phòng tuyến Như Nguyệt

Chiến tuyến sông Như Nguyệt là cụm di tích lịch sử văn hoá quan trọng, có ý nghĩa Quốc gia nên đặt đúng tầm để có ứng xử thích hợp từ lập quy hoạch, nghiên cứu bảo tồn phát huy, lập Chương trình thực hiện đến tổ chức triển khai...…không nên coi là công trình cấp huyện, cấp xã và ứng xử giản đơn. Quy hoạch này cần đặt trong tổng thể các vấn đề liên quan, các quy hoạch liên quan như: Quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch chờ, quy hoạch văn hoá-du lịch, quy hoạch chung huyện, xã... qua đó đề xuất các nội dung cần thiết-kể cả phải điều chỉnh quy hoạch cũ nhằm tìm ra phương án ưu việt đồng bộ, hài hoà và bền vững.
Lược sử họ, tên người Việt

Lược sử họ, tên người Việt

Hơn hai ngàn năm trước, tổ tiên ta đã nghĩ lập ra "sổ điền" cốt để nhà vua kiểm kê nhân và dân số hàng năm hoặc theo một thời hạn cố định. Việc phân chia này đòi hỏi một sự hiểu biết tường tận từng nóc nhà. Với họ và tên gọi, quan chức triều đình có thể ấn định số người trong mỗi gia đình.
Đoàn rước long ngai Ngô Vương Quyền tại Lễ hội Từ Lương Xâm

Lễ hội truyền thống “Từ Lương Xâm” 2015

Lễ hội truyền thống “Từ Lương Xâm” (An Hải, Hải Phòng) hàng năm tổ chức từ 16 đến 18 tháng Giêng Âm lịch, tôn vinh Ngô Quyền và chiến trận Bạch Đằng lịch sử.
Giáo sư Ngô Bảo Châu trả lời phóng viên

GS Ngô Bảo Châu: "Hơi tiếc là không ai đả động gì"

Trong dịp về nước đầu năm 2015, GS Ngô Bảo Châu đã chia sẻ về một số vấn đề của giáo dục nước nhà.

Về xuất xứ và việc xưng Vương, định đô của Ngô Quyền

Từ xưa đến nay ở trong nước và ngoài nước nhiều sử gia đã viết về Tiền Ngô Vương, đặc biệt với võ công hiển hách, vang dội ngàn thu, phá tan quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938; chôn vùi sự xâm lược của nhà Nam Hán, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, giành lại nền độc lập tự chủ cho đất nước.
Các chức quan, phẩm tước, học vị thời xưa

Các chức quan, phẩm tước, học vị thời xưa

Để giúp bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu và tra cứu khi cần thiết, HNVN xin đăng tải Bảng tra các chức quan, phẩm tước, học vị thời Phong kiến Việt Nam. Các danh mục được xếp theo thứ tự a, b, c...
Tổng hợp kiến thức cơ bản về gia phả

Tổng hợp kiến thức cơ bản về gia phả

Gia phả là cuốn sách biên chép lịch sử các thế hệ của gia đình, họ tộc. Xưa nay gia phả vẫn được coi là "gia bảo". Đọc gia phả giúp các lớp hậu thế hiểu rõ nguồn cội và quan hệ huyết thống của mình, qua đó tăng thêm niềm tự hào đối với Tổ tiên, dòng tộc cũng như đối với đất nước, quê hương..
tuong ngo quyen

Ngô Quyền và sự công bằng của lịch sử

Một trăm năm trước, nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu đã suy tôn Ngô Quyền là “Vị tổ trung hưng đất nước” sau các vị tổ dựng nước là các Vua Hùng.
Quốc kỳ Việt Nam

Tên nước ta

Lịch sử đã tạo ra các quốc gia có chủ quyền với cương vực rõ ràng. Tìm hiểu nguồn gốc quốc hiệu, nguồn gốc dân tộc qua lịch sử để tự hào rằng mảnh đất dưới chân ta, núi sông biển đảo ngày nay là của cha ông ta truyền lại cho hậu thế.
Niên hiệu các triều vua Việt Nam

Niên hiệu các triều vua Việt Nam

Khi nghiên cứu một tài liệu lịch sử, ta thường thấy thời gian sự kiện xảy ra được ghi bằng niên hiệu của một triều đại nào đó. Trường hợp người biên tập hoặc gười biên dịch quy đổi ra năm dương lịch thì thuận tiện cho người đọc; còn trường hợp ta đọc bản sao, hoăc chưa được quy đổi ra dương lịch thì gặp chút khó khăn trong việc định thời gian.
1417170906

Một cách nhìn lịch sử qua góc bài trí thờ tự ở đền thờ Đại Nam (Tỉnh Bình Dương)

Điện Đại Nam còn gọi là Kim Điện, được khởi công xây dựng vào ngày 11/4/2003 (10/3 năm Quý Mùi), hoàn thành ngày 2/9/2005 trên diện tích 5000 mét vuông. Điểm nổi bật của khu Điện là hệ thống tượng thờ, cả phía trước và bên trong Điện. Tất cả một màu sáng lóa, nghe nói được làm từ chất liệu siêu nhẹ composite và sợi thủy tinh tổng hợp, một số pho được dát vàng 24k.
Liên kết website
Thống kê
  • Đang truy cập107
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm105
  • Hôm nay36,252
  • Tháng hiện tại485,030
  • Tổng lượt truy cập41,114,137
Đăng ký
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây